Hướng dẫn sửa bơm thủy lực máy xúc cơ bản
Tổng quan bơm thủy lực
Các bạn đang quan tâm đến lĩnh vưc thủy lực nhất là sửa bơm thủy lực máy xúc mà có rất ít tài liệu nói về bơm thủy lực hôm nay mình xin giới thiệu nhựng kiến thức cơ bản nhất về bơm thủy lực .
Bơm thủy lực thì có rất nhiều loại tùy từng hãng sản xuất và chức năng của nó mà hình thù và mục đích sử dụng khác nhau như hạng Komatsu máy xúc PC200-5 thì dùng ( HPV090+090 ) hay là hãng Kobelco máy sk450-6 dùng bơm ( K3V180DTH )..vv nhưng chúng đều có cấu tạo và nguyên lý hoạt động khà giống nhau để sửa bơm thủy lực máy xúc thì ta phải nắm được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của chúng và đặc điểm riêng của từng loại bơm .
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bơm Kobelco
Hãng Kobelco chế tạo ra rất nhiều loại bơm tùy máy to nhỏ năm sản xuất mà nó được sử dụng cho từng loại máy mình sẽ giới thiệu cho các bạn thợ sửa máy xúc nhưng bơm hay sửa nhất
Bơm Kobelco sk-1 ( K3V112DT-K3V63DT )
Nhìn vào hình ở trên ta có thể thay Bơm tổng gồm 2 bơm chính và một bơm phụ, bơm chính sẽ tạo ra áp chính bơm dầu thủy lực từ thùng dầu lên ngăn kéo còn bơm phụ ( bơm khiển ) sẽ tạo ra áp khiển nhỏ hơn áp chính khoảng 10 lần bơm dầu chờ ở các cục điện,tay trang,ba lô điều khiển bơm ..vv 2 bơm chính tạo ra áp cao hay thấp là nhờ 2 ba lô được gắn trên bơm , mỗi ba lô có 1 cái càng như càng cua sẽ đẩy góc nghiêng của từng bơm lên cao hay thấp và tạo ra áp lực tương ứng, ba lô thì được điều khiển bởi hộp đen thông qua cục điện tuyến tính gắn trên ba lô cho nên để có thể sửa bơm thủy lực máy xúc ngoài kiến thức về thủy lực thì các bạn cần có một chút kiến thức về hệ thống điện máy xúc
Cấu tạo
Sơ đồ thủy lực tổng quát:
Bơm kobelco sk-2,3
Trong 2 đời máy xúc Kobelco -2,3 dùng chung 1 loại bơm phần điện thì khác nhau một chút về hộp đen và một số cục điện để có thể sửa bơm thủy lực máy xúc này thi trước tiên ta sẽ tìm hiểu về nguyên lý hoạt động và cấu tạo của nó
Nguyên lý hoạt động :
Về nguyên lý hoạt động bơm kobelco -2,3 cũng khá giống bơm -1 nó chỉ khác phần điều khiển ba lô trên bơm ,bơm kobelco-1 có thể bỏ điện chuyển sang cơ được nhưng bơm -2,3 thi bắt buộc phải có điện điều khiển cục điện tuyến tính ở ba lô thì máy mới nhanh khỏe được cái này các bạn thợ sửa bơm cần chú ý nha
Cấu tạo
A1,A2 : hai đường áp chính a1 ,a2 : hai cổng đo áp chính
B1 : đường dầu từ thùng vào bơm có lọc ở giữa a3,a4 : hai cảm biến đo áp chính 2 bơm
Dr1,Dr2: đường hồi a5,a6 : hai cổng đo áp lực van tuyến tính
PSV : áp khiển điều khiển càng cua
Bơm thủy lực kobelco sk-6
Ở đời kobelco -6 thì lại quay về bơm K3V nhưng khác nhau ở phần điện điều khiển ba lô khá nhiều còn về nguyên lý cũng khá giống nhau các bạn sửa bơm thủy lực máy xúc nên đi sâu vào một loại bơm từ đó ta có thể suy luận để hiểu và sửa đươc .
Xưởng sửa chữa máy công trình BK Hà Nội thuộc tập đoàn KMS EXCAVATOR chuyên sửa chữa và phục hồi bơm thủy lực máy xúc của hãng Komatsu như :Bơm thủy lực máy xúc Komatsu : pc120-8, pc160-8, pc200-8, pc300-8, pc400-8, pc450-8, pc550-8, pc600-8, pc750-8, pc800-8, pc1250-8, pc2000-8, PC20R-8, PC25R-8, PC27R-8, PC30R-8, PC35R-8, PC40R-8,PC45R-8, PC70-8, PC78UU-8, PC78US-8, PC88MR-8, PC118MR-8, PC138US-8, pw140-7, pw160-7, pw180-7, pw180-7eo, pw200-7, pw200-7e0, pw170-7k, pc130-7, pc160-7, pc200-7, pc250-7, pc270-7, pc300-7, pc400-7, pc450-7, pc550-7, pc600-7, pc750-7, pc800-7, pc1250-7, pc2000-7, PC20-7, PC25-7, PC30-7, PC35-7, PC40-7, PC45-7, pc60-7, pc78-6, pc120-6, pc220-6, pc200-6, pc300-6, pc400-6, pc450-6, pc550-6, pc600-6, pc750-6, pc800-6, pc1250-6, pc2000-6, pc50uu-1, pc128uu-1, pc128us-1, pc138uu-1, pc138us-1, pc228us-1, pc128us-2, pc228us-2, pc138us-2, pc38-3, pc58-3, pc128us-3, pc228us-3, PW130-6ES, PW150-6ES, 170-6ES
Các bài viết liên quan và nâng cao
Hướng dẫn sử dụng bảng taplo máy xúc
Hướng dẫn sửa hộp đen máy xúc cơ bản nhất
Hướng dẫn sửa máy xúc cơ bản nhất